Giải pháp tốt cho tôm khi mùa mưa
Mưa lũ không chỉ cuốn trôi tôm, cá còn để lại hậu quả xấu đối với môi trường ao nuôi. Vì vậy, cải tạo ao đầm sau mưa đúng kỹ thuật giúp giảm thiểu thiệt hại cho người nuôi, việc tái sản xuất được thuận lợi hơn.
Tiếp đến, cần tiến hành theo dõi các hoạt động của thủy sản nuôi như màu sắc cơ thể, hình dạng bên ngoài, sức ăn… để kiểm tra sức khỏe của tôm, cá nuôi. Kiểm tra các thông số môi trường như pH, độ mặn, DO, NH3, độ đục… để có biện pháp xử lý kịp thời.
2. Cân bằng mực nước
Khi xả nước cần phải lưu ý để tránh làm giảm độ mặn đột ngột (trong ao nuôi tôm), tránh tràn bờ, vỡ cống (do lượng nước sau mưa bão là rất lớn).
3. Kiểm soát độ kiềm, độ trong
Dùng Dolomite liều lượng 10 – 20 kg/1.000 m3 (đối với ao nuôi tôm) xử lý từ từ cho đến khi độ kiềm đạt ngưỡng cho phép.
Ngoài ra, cần kiểm tra các yếu tố khác như lượng khí độc trong ao để có biện pháp xử lý kịp thời. Sau khi ổn định được độ trong, tiến hành gây lại màu nước cho ao nuôi.
4. Cung cấp ôxy
Ôxy hòa tan (DO) là một trong những yếu tố chất lượng nước quan trọng nhất và dễ phát sinh vấn đề nhất trong nuôi trồng thủy sản; lượng DO thực tế trong nước chịu sự ảnh hưởng chung của các nhân tố sinh học, vật lý và hóa học mà thay đổi theo thời gian. Do đó, cần đảm bảo DO ở ngưỡng thích hợp cho sự phát triển của thủy sản nuôi.
Tiến hành chạy quạt nước và sục khí liên tục để cung cấp ôxy trong ao. Đồng thời, người nuôi cần dự trữ thêm viên ôxy tức thời để phòng cho trường hợp thiếu ôxy khẩn cấp.
5. Ổn định pH
Khi kiểm tra pH trong ao nếu thấy pH chưa đạt ngưỡng thích hợp cần bón CaCO3 với lượng 15 – 20 kg/100 m2.
6. Quản lý thức ăn
Đồng thời bổ sung thêm Vitamin C, men tiêu hóa, khoáng vào thức ăn để tăng sức đề kháng cho tôm, cá
7. Quản lý dịch bệnh
Khi mưa lũ đến, tôm cá thường dễ bị bệnh do các yếu tố thay đổi thất thường, nhất là thủy sản nuôi lồng bè. Các bệnh thường gặp trong thời điểm này chủ yếu là do ký sinh trùng (trùng mỏ neo, trùng bánh xe…), vi khuẩn (Aeromonas, Vibrio…) gây ra. Vì vậy, cần phòng bệnh bằng cách cho tôm, cá ăn đầy đủ, tránh những thức ăn bị mốc, thối.
Dùng thuốc hay hóa chất tắm cho cá trong ao nuôi như muối ăn 2 – 4%, CuSO4 2 – 5%, formaline 25 – 30 ppm hoặc phun trực tiếp xuống ao với liều lượng nhỏ hơn 10 lần. Đối với lồng bè, có thể treo túi vôi hoặc viên Vicatotheo hướng dẫn để phòng bệnh.
GIỚI THIỆU SẢN PHẨM:
Công dụng:
- Làm to đường ruột trong 3 ngày, trị đứt khúc ruột, phân lỏng, ngừa phân trắng, giúp tôm cá tăng trưởng nhanh
- Giúp tôm hấp thu tốt thức ăn, giảm hệ số FCR
Cách dùng:
- 5g/1kg thức ăn trong quá trình nuôi
- Tôm đứt khúc ruột: 10g/1kg thức ăn
- Hòa men vào nước, trộn đều vào thức ăn. Để 15-20ph cho men ngấm vào thức ăn, rồi đem rải cho tôm ăn
Thông tin liên hệ: 09.333.333.61 hoặc truy cập qua facebook: Sinh học tôm vàng để biết thêm thông tin.
Tag: Cách trị phân trắng trên tôm, giúp tôm cá tăng trưởng nhanh, giúp tôm hấp thu tốt thức ăn, men nong to đường ruột, men tiêu hóa cho cá, men tiêu hóa cho tôm, men tiêu hóa giá rẽ, men tiêu hóa giá tốt, Men tiêu hoá trị phân trắng trên tôm, ngừa phân trắng, ngừa phân trắng cho tôm, ngừa phân trắng cho tôm thẻ, nong to đường ruột, Phòng bệnh phân trắng trên tôm, Pro Men, tăng trưởng nhanh cho tôm, trị đường ruột cho tôm, trị phân trắng cho thẻ
Tư vấn hợp tác chuyển giao công nghệ liên hệ: 09.333.333.61
Quy trình nuôi tôm công nghệ cao SINH HỌC TÔM VÀNG tư vấn thiết kế và xây dựng mô hình nuôi tôm công nghệ cao đạt hiệu quả và tỉ lệ thành công 90% trọn vẹn niềm tin
SHTV
nguồn: baonghean.vn
Thông tin liên hệ: 09.333.333.61 hoặc truy cập qua facebook: Sinh học tôm vàng để biết thêm thông tin.
Tư vấn hợp tác chuyển giao công nghệ liên hệ: 09.333.333.61 Quy trình nuôi tôm công nghệ cao SINH HỌC TÔM VÀNG tư vấn thiết kế và xây dựng mô hình nuôi tôm công nghệ cao đạt hiệu quả và tỉ lệ thành công 90% trọn vẹn niềm tin.
Sinh Học Tôm Vàng