Khánh Hòa: Chủ động kiểm soát nguồn nước nuôi thủy sản

Người nuôi cần chủ động theo dõi biến động của các chỉ số môi trường trong ao nuôi.

6 tháng đầu năm, toàn tỉnh có hàng chục héc-ta nuôi thủy sản bị thiệt hại do dịch bệnh. Một trong những nguyên nhân là do chất lượng nguồn nước tại nhiều vùng nuôi không đảm bảo.

Ninh Hòa là một trong những địa phương trọng điểm nuôi thủy sản bằng ao, đìa, nhưng trong 6 tháng đầu năm, diện tích nuôi trồng thủy sản ở các địa phương ven biển thị xã giảm đáng kể. Đơn cử như tại phường Ninh Hải, diện tích thả nuôi giảm hơn 60% so với cùng kỳ năm trước; tại xã Ninh Thọ, người dân chỉ thả nuôi khoảng 60/140ha ao đìa.

Năm nay, huyện Vạn Ninh có 850ha ao đìa, chủ yếu nuôi ốc hương và các loại tôm nước lợ, riêng diện tích nuôi tôm hơn 300ha. Do tình hình thời tiết không thuận lợi, nắng nóng kéo dài khiến tôm giống và các loại thủy sản nuôi dễ bị sốc thời tiết, nhiễm bệnh; nắng nóng cũng khiến độ mặn tăng cao, vật nuôi chậm phát triển. Trong khi đó, môi trường nuôi không đảm bảo, các chỉ số môi trường biến động nên nguy cơ thủy sản nuôi trên địa bàn bị dịch bệnh rất lớn.

Theo kết quả quan trắc, cảnh báo môi trường vùng nuôi tại Khánh Hòa của Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III, những tháng gần đây, các chỉ số môi trường tiếp tục biến động, vượt ngưỡng cho phép, như: COD, PO4 (phốt phát), TSS (độ đục), NH4 tăng cao. Các chỉ số quan trắc này phổ biến ở 3 vùng nuôi trọng điểm của tỉnh là: Vạn Ninh, Ninh Hòa và Cam Ranh, dẫn đến có nguy cơ phát triển của các loài tảo, vi tảo rất cao. Đây cũng là giai đoạn một số diện tích nuôi chuẩn bị bước vào thời kỳ thu hoạch, do đó, cơ quan chức năng khuyến cáo người dân cần tập trung cho khâu chăm sóc.

Để đảm bảo môi trường ao nuôi được ổn định, các địa phương đang tiếp tục khuyến cáo người dân cần chú ý đến việc xử lý nước (nước phải được đưa qua bể lắng lọc rồi mới đưa vào ao nuôi). Bên cạnh đó, cần chú ý khâu dinh dưỡng, giờ cho ăn, thức ăn và phải kiểm tra ao nuôi thường xuyên. Trong xử lý ô nhiễm môi trường nước, cần áp dụng các phương pháp sinh học đã và đang được ứng dụng rộng rãi. Các hộ cần quan tâm làm giảm các chất thải hữu cơ trầm tích trong ao đìa từ nguồn thức ăn thừa trong quá trình nuôi. Các hộ nuôi trong cùng khu vực có chung hệ thống cấp và thoát nước nên tổ chức nạo vét kênh mương để tăng khả năng cấp thoát nước khu vực nuôi, nên thả giống đồng loạt tại các vùng nuôi tập trung.

 

GIỚI THIỆU SẢN PHẨM:

TẠT CHỐNG SÓC

Công dụng:

  • Cung cấp Vitamin cho tôm.
  • Tăng đề kháng, miễn dịch.
  • Giải độc gan, bổ gan, phòng chống đục thân, teo gan tụy.
  • Cấp cứu tôm nổi đầu.
  • Chống sốc cho tôm khi môi trường thay đổi.
  • Nâng cao tỷ lệ sống khi thả giống và vận chuyển giống.

Cách dùng:

  • Trộn cho ăn 2-4g/1kg thức ăn công nghiệp.
  • Rải trực tiếp xuống ao với liều lượng 500g/2.000 – 3.000m3
  • Trại giống – trại gièo tôm: 500g/1.000m3

Thông tịn liên hệ: 09.333.333.61 hoặc truy cập qua facebook: Sinh học tôm vàng để biết thêm thông tin.

Tags: Bổ gan cho tôm cáBổ gan tốt cho tômBổ gan hiệu quả cho tômCấp cứu tôm nổi đầuCấp cứu tôm nổi đầu hiệu quảChống đục thân cho tômChống đục thân cho tôm hiệu quảChống teo gan tụy cho tômGiải quyết teo gan tụy cho tômTăng sức đề kháng cho tômTăng sức đề kháng tốt cho tômTăng đề kháng hiệu quả cho tômCung cấp vitamin cho tômCung cấp vitamin tốt cho tômCung cấp dinh dưỡng cho tômCung cấp dinh dưỡng tốt cho tômChống sốc cho tômChống sốc tốt cho tômChống sốc hiệu quả cho tômTạt chống sốc cho tômTạt chống sốc tốt cho tômTạt chống sốc hiệu quả, Tạt chống sốc giá tốtTạt chống sốc giá rẽ.

Bích La Báo Khánh Hòa
Tepbac
SHTV

Thông tin liên hệ: 09.333.333.61 hoặc truy cập qua facebook: Sinh học tôm vàng để biết thêm thông tin.

Tag:  

Tư vấn hợp tác chuyển giao công nghệ liên hệ: 09.333.333.61 Quy trình nuôi tôm công nghệ cao SINH HỌC TÔM VÀNG tư vấn thiết kế và xây dựng mô hình nuôi tôm công nghệ cao đạt hiệu quả và tỉ lệ thành công 90% trọn vẹn niềm tin.

Sinh Học Tôm Vàng