Thái Lan nỗ lực thương mại tôm của mình

Bối cảnh thành lập Seafood Task Force

Seafood Task Force là tổ chức dẫn đầu về chuỗi cung ứng thủy sản hướng đến sự phát triển bền vững. Tại đó họ quan tâm đến các giá trị về nhân quyền và môi trường trong lĩnh vực thủy sản của Thái Lan.

Thái Lan năm 2007-2012, là nước đứng đầu thế giới trong sản xuất và xuất khẩu tôm

Tháng 6 năm 2014, Aaron McNevin sống tại Surat Thani, hỗ trợ cho đối tác của Quỹ động vật Hoang dã Thế giới (WWF) trong việc xóa bỏ rào cản để đạt được chứng nhận của Hiệp hội quản lí nuôi trồng thủy sản (ASC).

Hiển nhiên rất khó để có thể có cái nhìn rõ ràng chuỗi cung ứng thức ăn về nguồn gốc nguyên liệu thô, và kết quả ông không thể hỗ trợ được cho đối tác của mình sự thất vọng chưa hết, thêm một câu chuyện đáng buồn lại tiếp nối, bài viết về sự bóc lột người lao động trong chuỗi cung ứng thức ăn phát hành trên tờ Guardian số ngày 10/10/2014

Năm 2012-2015 vấp phải sự cạnh tranh gay gắt và rào cản thị trường nước nhập khẩu cùng dịch bệnh EMS (bệnh hoại tử gan tụy) trong nước đã đẩy Thái Lan xuống vị trí thứ 5. Mặc dù tính đến năm 2018, vị trí của Thái Lan đã tụt xuống thứ 6 nhưng lại là một trong những quốc gia có chất lượng sản phẩm và truy xuất nguồn gốc rõ ràng nhất.

Ảnh Minh Họa (Bấm vào hình)

Không lâu sau đó họ bắt đầu trao đổi từng bước từ Cảng Songkhla nơi bài báo trên Guardian bắt nguồn tới các nhà máy chế biến tôm ở Samut Sakhon nơi chúng được đóng gói và xuất khẩu.

Qua 6 năm từ cuộc gặp nhóm nhỏ đó, bây giờ đã được biết tới là Seafood Task Force (STF- tổ chức về các vấn đề môi trường và nhân quyền trong ngành thủy sản ở Thái Lan).

Kết nối với nhau

Những cố gắng trong việc giám sát cả chuỗi cung ứng từ sớm đã thất bại. Thay vào đó họ có thể từ bước theo dõi giao thức và phát triển các yêu cầu ở mỗi điểm chuyển giao trong chuỗi cung ứng. Giao thức này mới ở chỗ, nó tìm cách theo dõi cá từ cảng thông qua máy kết xuất bột cá đến công ty thứ ăn, người nuôi và cuối cùng là nhà xuất khẩu.

Cố gắng theo dõi các lô tôm sử dụng thức ăn làm từ nguồn cá nào là điều thực sự khó khăn. Vì giữa các nhà máy thức ăn và trại nuôi có nhiều trung gian bán thức ăn, tương tự giữa người nuôi và nhà chế biến lại có nhiều người thu mua.

Rõ ràng tính mới của giải pháp chỉ là một phần của sự thành công. Phần khác chính là nhờ sự hợp tác trước cạnh tranh giữa 75% nhà sản xuất thức ăn và 80% nhà chế biến tôm. Lần đầu tiên chuỗi cung ứng nuôi tôm kết nối với thức ăn mà không cần bất kì nhãn sinh thái hay thương hiệu đặc biệt gì.

Sự can thiệp của STF

STF đã phát triển hệ thống có thể áp dụng cho các tất cả ngành nuôi trồng thủy sản để kết nối thức ăn và sản phẩm nuôi. Nhưng thủ tục giấy tờ lại quá nhiều. Đây là phương pháp truy xuất nguồn gốc số hóa.

STF đang phát triển hệ thống truy xuất điện tử miễn phí và mã nguồn mở trong đó chỉ có chi phí sẽ được lưu trữ ở đám mây lưu trữ để tránh định giá sản phẩm của người nông dân sản xuất quy mô nhỏ.

STF có thể định tất cả các tác nhân trong chuỗi cung ứng thành viên, những giao thức bổ sung sẽ giúp ngăn chặn việc lạm dụng và sử dụng lao động bất hợp pháp, không báo cáo cũng như đánh bắt cá không được kiểm soát.

Tuy nhiên, sẽ không thể kiểm tra được hết tất cả các thành phần của mỗi chuỗi cung ứng nên STF đã mang nhà phân tích y học đến hỗ trợ sự phát triển giao thức mẫu âm thanh vào Ban thư kí của STF.

STF đã can thiệp vào cách tuyển dụng lao động và cách đối xử lao động tại các điểm khác nhau trong chuỗi cung ứng thông qua một chương trình lấy mẫu cho phép giám sát quy mô

Ảnh minh họa

Các nguồn tài nguyên thiên nhiên sử dụng trong chuỗi cung ứng nuôi trồng thủy sản không được đề cập trong chương trình STF tại thời điểm đó.

Con đường phía trước

Gần đây STF đang cải tổ lại yêu cầu đối với thành viên của mình, tăng trách nhiệm giải trình cá nhân và phạt những người không làm theo quy định. Những quy định mới làm cho STF trở thành một trong những tổ chức đáng tin cậy và có sức ảnh hưởng đến nền thủy sản toàn cầu.

STF đã thu hút được nhiều nguồn hỗ trợ bởi những gì họ đã làm đến này và họ đã nhận được khoản tiền lớn để mở rộng hoạt động sang Việt Nam, Indonesia và Ấn Độ.

STF đang tiến lại gần đến sự triển khai đầy đủ hệ thống giám sát của họ, có thể thấy các vấn đề được đề cập trong bài báo STF đã hoàn thành hoặc hoàn thành nhưng chưa tốt. STF vẫn sẽ không hoàn thiện hơn nếu tiếp tục đối mặt với các thách thức lớn hơn mà không có những sáng kiến mới.

Phần Giới Thiệu Sản Phẩm:

MEN TIÊU HÓA NGỪA VÀ TRỊ PHÂN TRẮNG

Công dụng:

  • Làm to đường ruột trong 3 ngày, trị đứt khúc ruột, phân lỏng, ngừa phân trắng, giúp tôm cá tăng trưởng nhanh.
  • Giúp tôm hấp thu tốt thức ăn, giảm hệ số FCR

Cách dùng:

  • 5g/1kg thức ăn trong quá trình nuôi
  • Tôm đứt khúc ruột: 10g/1kg thức ăn
  • Hòa men vào nước, trộn đều vào thức ăn. Để 15-20ph cho men ngấm vào thức ăn, rồi đem rải cho tôm ăn

Thông tin liên hệ: 09.333.333.61 hoặc truy cập qua facebook: Sinh học tôm vàng để biết thêm thông tin.

 Tag: Cách trị phân trắng trên tômgiúp tôm cá tăng trưởng nhanhgiúp tôm hấp thu tốt thức ăn.  men nong to đường ruộtmen tiêu hóa cho cá.  men tiêu hóa cho tôm.  men tiêu hóa giá rẽ.  men tiêu hóa giá tốtMen tiêu hoá trị phân trắng trên tômngừa phân trắngngừa phân trắng cho tômngừa phân trắng cho tôm thẻnong to đường ruộtPhòng bệnh phân trắng trên tômPro Mentăng trưởng nhanh cho tômtrị đường ruột cho tômtrị phân trắng cho thẻ

Tư vấn hợp tác chuyển giao công nghệ liên hệ: 09.333.333.61 Quy trình nuôi tôm công nghệ cao SINH HỌC TÔM VÀNG tư vấn thiết kế và xây dựng mô hình nuôi tôm công nghệ cao đạt hiệu quả và tỉ lệ thành công 90% trọn vẹn niềm tin.

Theo: Triệu 
Nguồn: Tepbac.com
SHTV

Thông tin liên hệ: 09.333.333.61 hoặc truy cập qua facebook: Sinh học tôm vàng để biết thêm thông tin.

Tư vấn hợp tác chuyển giao công nghệ liên hệ: 09.333.333.61 Quy trình nuôi tôm công nghệ cao SINH HỌC TÔM VÀNG tư vấn thiết kế và xây dựng mô hình nuôi tôm công nghệ cao đạt hiệu quả và tỉ lệ thành công 90% trọn vẹn niềm tin.

Sinh Học Tôm Vàng