Dịch covid 19 khổ nhất vẫn là những người nông dân

Cà Mau là tỉnh có diện tích tiếp giáp biển lớn, nên là địa phương có diện tích nuôi trồng và đánh bắt thủy hải lớn hàng đầu cả nước. Kể từ đầu năm đến nay do dịch bệnh covid-19 làm cho giá trị xuất khẩu tôm trong tỉnh giảm mạnh so với cùng kỳ, làm cho đời sống người nông dân nuôi tôm gặp nhiều khó khăn.
Theo thống kê từ sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau, tổng sản lượng thuỷ sản đến tháng 3 đạt 146.500 tấn, trong đó sản lượng tôm nuôi: 46.800 tấn; sản lượng tôm khai thác: 700 tấn. Tổng diện tích nuôi tôm cả tỉnh khoảng 280.200ha.
Theo ông Trần Hoàng Em, Tổng thư ký Casep, người dân sắp bước vào thu hoạch tôm, tuy nhiên hiện giá tôm sú 20 con/kg chỉ còn khoảng 180.000 đồng/kg, so với trước Tết giảm khoảng 100.000 đồng/kg.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kim ngạch thủy sản giảm sút là do ảnh hưởng bởi tình hình dịch bệnh Covid-19, tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu trên địa bàn. Từ đầu năm đến nay, kim ngạch xuất khẩu tôm trong tỉnh chỉ được trên 140 triệu USD, giảm hơn 18% so với cùng kỳ.Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ ước đạt hơn 16 triệu USD, giảm hơn 66,7%; Trung Quốc ước đạt hơn 4,5 triệu USD, giảm hơn 67,7%;…
Song song đó, các đối tác lớn đề nghị tạm ngừng các đơn hàng do các nước thực hiện các biện pháp hạn chế đi lại, nhiều nhà nhập khẩu đã thông báo tạm dừng việc giao hàng khiến cho việc xuất khẩu thủy sản gặp nhiều khó khăn.
Sở Công thương tỉnh Cà Mau cho biết thêm, dự kiến tháng 4 và quý 2/2020 còn nhiều khó khăn, kim ngạch không khả quan.
Từ đó, doanh nghiệp cần tranh thủ thị trường Trung Quốc (do Trung Quốc đã kiểm soát cơ bản được dịch Covid – 19, hoạt động kinh tế – nhu cầu nhập khẩu bắt đầu hồi phục); tranh thủ thị trường Nhật Bản (do kiềm chế – hạn chế dịch bệnh, đang còn hoạt động xuất nhập khá tốt); nắm sát tình hình các thị trường khác để tranh thủ xuất khẩu và có giải pháp phù hợp kịp thời.
Công dụng:
- Cung cấp lợi khuẩn và enzyme cho ao nuôi
- Phân hủy chất thải hữu cơ
- Làm sạch nước và đáy ao
- Làm giảm các khí độc NH3, H2S, N02 trong ao nuôi
- Xử lý tôm sú kéo đàn
- Xử lý tôm đóng rong
- Xử lý sú nhiễm khuẩn và nấm
Cách dùng:
- Liều dùng ngừa bệnh: 250g/2000m3 nước, định kỳ 7-10 ngày/lần
- Liều điều trị bệnh: 250g/1200-1500m3 nước
- Liều dùng cho trại giống: 1-2g/1m3 nước. Ngừa nấm và nhớt bám trên thành và đáy bể, cải thiện nguồn nước và giúp tôm post phát triển tốt lớn nhanh và kháng bệnh cao.
CÁCH SỬ DỤNG: dùng vi sinh + 2kg đường mật 30lit nước ao ngâm 2-3 tiếng rồi tạt. Đánh lúc tốt nhất vào 8-11h buổi sáng.
- Trường hợp tôm bị đóng rong nặng đánh 3 ngày liên tục kết hợp với có C Tạt hoặc liên hệ với số Hotline để được hướng dẫn và sử dụng tốt hơn.
Thông tin liên hệ: 09.333.333.61 hoặc truy cập qua facebook: Sinh học tôm vàng để biết thêm thông tin.
Tag: cách làm sạch nước nhanh, đáy ao sạch, đóng nhớt, đóng rong, làm sạch đáy ao, làm sạch đáy ao nhanh, ngừa nấm, nhiễm khuẩn, ổn định nước, ổn định tảo, phân hủy chất cận bã, phân hủy chất hữu cơ, tạo màu nước, tạo màu nước đẹp, tôm sú nhiễm khuẩn, trị nấm, Trị tôm sú đóng rong nhớt, vi sinh AAB 007, vi sinh giá tốt, vi sinh mới, vi sinh tốt, Vi sinh xử lý đáy, Vi sinh xử lý đáy ABB 007, xử lý đáy ao tốt, xử lý tôm đóng rong, xử lý tôm kéo đàn, xử lý tôm kéo đàn hiệu quả
Tư vấn hợp tác chuyển giao công nghệ liên hệ: 09.333.333.61
Quy trình nuôi tôm công nghệ cao SINH HỌC TÔM VÀNG tư vấn thiết kế và xây dựng mô hình nuôi tôm công nghệ cao đạt hiệu quả và tỉ lệ thành công 90% trọn vẹn niềm tin.
Sinh Học Tôm Vàng
Sản phẩm nổi bật
Thông tin liên hệ: 09.333.333.61 hoặc truy cập qua facebook: Sinh học tôm vàng để biết thêm thông tin.
Tư vấn hợp tác chuyển giao công nghệ liên hệ: 09.333.333.61 Quy trình nuôi tôm công nghệ cao SINH HỌC TÔM VÀNG tư vấn thiết kế và xây dựng mô hình nuôi tôm công nghệ cao đạt hiệu quả và tỉ lệ thành công 90% trọn vẹn niềm tin.
Sinh Học Tôm Vàng