Nuôi tôm lồng ghép với cua
Những mô hình nuôi ghép là hướng đi phù hợp cho người nuôi tôm, giúp kiểm soát môi trường ao nuôi và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- Nuôi cua biển vốn là nghề đã gắn bó với nhiều nông dân vùng có nước mặn lợ. Trước đây nông dân nuôi cua bằng con giống được đánh bắt từ tự nhiên, cho nên muốn nuôi phải đợi đến mùa có con giống ngoài tự nhiên mới nuôi được. Không những thế, trước đây, nông dân thường chỉ nuôi cua theo hình thức là thả trong đầm rồi thu hoạch theo con nước hoặc nuôi tập trung 1 vụ tôm, 1 vụ cua. Khi Trung tâm Khuyến nông trình diễn thành công mô hình nuôi tôm sú kết hợp với cua biển giúp nông dân đa dạng thêm hình thức nuôi cua
- Nhiều mô hình nuôi ghép khác giữa tôm sú và cua biển cho thấy tỉ lệ sống của tôm sú đạt từ 50-60%, còn cua biển đạt từ 50-70%. Mô hình này có chi phí đầu tư ít, tỉ lệ rủi ro và dịch bệnh thấp, giúp người nông dân sản xuất bền vững hơn. Mật độ nuôi của tôm và cua biển lần lượt là 12-15con/m2 và 1-1,5con/m2. Cua càng lớn thì mật độ thả càng thấp
- Khi nuôi ghép tôm và cua, nhiều bà con sẽ lo ngại: chúng sẽ ăn thịt nhau, con cua sẽ ăn con tôm khi lột xác và ngược lại. Điều này là không tránh khỏi. Tuy nhiên, qua quá trình thực hiện trên nhiều mô hình nuôi ghép tôm sú và cua, kết quả thu hoạch được với tỉ lệ sống của tôm sú khoảng 50 – 60 % và của cua là 50- 70 %. Vì thế, tuy tỉ lệ sống của tôm sú có thấp hơn 1 ít so với nuôi tôm bán thâm canh không ghép với cua, nhưng khi thu hoạch, được thu thêm sản lượng cua đáng kể và nhờ đó lợi nhuận của mô hình cũng tăng lên. Chi phí đầu tư tăng thêm khoảng 15 – 20 triệu đồng/ha/vụ so với không nuôi ghép với cua. Nhưng tiền lãi tăng lên 30 – 40 triệu đồng/ha/vụ.
- Đặc điểm loài này là loài cá ăn tạp, thức ăn chủ yếu là mùn bã hữu cơ, là đối tượng được sử dụng nhằm mục đích tận dụng thức ăn thừa, các chất dinh dưỡng từ chất thải của tôm và rong tảo trong ao nuôi. Hầu hết các đối tượng nuôi ghép đều là loài rộng muối, rộng nhiệt, có thể sống trong môi trường nước mặn và cả nước lợ (độ mặn từ 3-35‰), tùy từng đối tượng. Hình thức nuôi xen kẽ nhiều đối tượng có thể hạn chế rủi ro trong nuôi trồng, giúp ổn định kinh tế cho người dân địa phương.
- Mục đích của việc nuôi ghép là để tận dụng triệt để không gian sống và lượng thức ăn dư thừa trong ao nuôi tôm, nhằm tạo ra thêm nguồn lợi kinh tế cho người nuôi.
Tường vi
nguồn: tepbac
Công dụng:
- Làm to đường ruột trong 3 ngày, trị đứt khúc ruột, phân lỏng, ngừa phân trắng, giúp tôm cá tăng trưởng nhanh.
- Giúp tôm hấp thu tốt thức ăn, giảm hệ số FCR
Cách dùng:
- 5g/1kg thức ăn trong quá trình nuôi
- Tôm đứt khúc ruột: 10g/1kg thức ăn
- Hòa men vào nước, trộn đều vào thức ăn. Để 15-20ph cho men ngấm vào thức ăn, rồi đem rải cho tôm ăn
Thông tin liên hệ: 09.333.333.61 hoặc truy cập qua facebook: Sinh học tôm vàng để biết thêm thông tin.
Tag: Cách trị phân trắng trên tôm. giúp tôm cá tăng trưởng nhanh. giúp tôm hấp thu tốt thức ăn. men nong to đường ruột. men tiêu hóa cho cá. men tiêu hóa cho tôm. men tiêu hóa giá rẽ. men tiêu hóa giá tốt. Men tiêu hoá trị phân trắng trên tôm. ngừa phân trắng. ngừa phân trắng cho tôm. ngừa phân trắng cho tôm thẻ. nong to đường ruột. Phòng bệnh phân trắng trên tôm. Pro Men. tăng trưởng nhanh cho tôm. trị đường ruột cho tôm. trị phân trắng cho thẻ
Tư vấn hợp tác chuyển giao công nghệ liên hệ: 09.333.333.61
Quy trình nuôi tôm công nghệ cao SINH HỌC TÔM VÀNG tư vấn thiết kế và xây dựng mô hình nuôi tôm công nghệ cao đạt hiệu quả và tỉ lệ thành công 90% trọn vẹn niềm tin.
Sinh Học Tôm Vàng
Sản phẩm nổi bật
Thông tin liên hệ: 09.333.333.61 hoặc truy cập qua facebook: Sinh học tôm vàng để biết thêm thông tin.
Tư vấn hợp tác chuyển giao công nghệ liên hệ: 09.333.333.61 Quy trình nuôi tôm công nghệ cao SINH HỌC TÔM VÀNG tư vấn thiết kế và xây dựng mô hình nuôi tôm công nghệ cao đạt hiệu quả và tỉ lệ thành công 90% trọn vẹn niềm tin.
Sinh Học Tôm Vàng